Thứ Ba, 27 tháng 8, 2013

TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN ĐỊNH CƯ VÀ SINH HOẠT KINH TẾ TẠI KON TUM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX


TÁC ĐNG CA ĐIU KIN T NHIÊN ĐN ĐNH CƯ VÀ SINH HOT KINH T TI KON TUM VÀO NA CUI TH K XIX
                                                                                                                      ThS. H Thành Tâm
                                                                                                                    Đi hc Quc gia Hà Ni
Trong bt c cuc di cư nào, vic la chn đa bàn thích hp (v khí hu, th nhưỡng, thy văn…) đ đnh cư là công vic quan trng hàng đu. Bi l người di dân khi đến nơi cư trú mi, ngoài ca ci vt cht mang đi, h còn mang theo c kinh nghim sn xut, tp quán sinh hot, nếp sng… vn được đúc rút qua quá trình sinh sng lâu dài ti c hương, đến thc hành nơi vùng quê mi. Các cuc chuyn cư do đó không bao gi là s đon tuyt hoàn toàn vi quá kh. Cho nên, khi quan sát mt đim đnh cư mi nào, ta luôn có th tìm thy nhng si dây liên kết gia cng đng ti ch vi nơi mà h đã ri đi. Tuy nhiên, chúng ta cũng phi chú ý rng, các kinh nghim, tp quán ca vùng đt cũ được ươm trng nơi quê hương mi, s được ci biến ít nhiu đ thích hp vi các điu kin t nhiên, xã hi ti đây.


                                                                    (nh: ikt.vn)
Vào na cui thế k XIX, khu vc mà ngày nay là thành ph Kon Tum đã được các nhóm di dân[1] la chn làm đa bàn cư trú mi. Nguyên nhân ca các cuc di cư này, mà mt phn ch yếu ca nó là do chính sách cm đo ca triu đình nhà Nguyn, đã được bàn đến nhiu, nên chúng tôi s không đ cp đây. Có nhiu lý do, c t nhiên ln con người, khiến vùng đt thành ph Kon Tum níu chân được các nhóm di dân ch không phi vùng nào khác[2].
V mt t nhiên, khu vc thành ph Kon Tum là vùng đng bng có dng trũng trên nn phù sa c, nm trong thung lũng các ngn núi bao quanh thành ph[3]. Vì nm trên nn phù sa c cho nên cht đt nơi đây khá thích hp cho vic trng trt các loi cây nông nghip. Do nm kp gia hai con sông Đăk Bla phía Nam và Pôcô phía Tây (cùng thuc h thng sông Sésan), lượng phù sa bi đp hàng năm ca hai con sông này và lượng nước tưới khá di dào đ đ phát trin nông nghip[4]. Hơn na, vì b mt đng bng Đăk Bla có dng trũng khiến nơi này tr thành mt cái ao/h t nhiên tuyt vi tích cha nước mưa, phc v nhu cu người dân đnh cư[5]. Trong khi đó, khu vc phía Bc tnh Gia Lai hin nay (huyn Chư Pah) ch yếu là loi đt đ vàng hoc vùng Đăk Tô là đt xám bc màu[6], không thích hp cho trng trt và đnh cư lâu dài. Chính giáo sĩ P. Dourisboure cũng đã nhn ra nhng hn chế v điu kin th nhưỡng ca khu vc này nên mi quyết đnh ri b đa s Kon Kơxâm đ tiến lên vùng đng bng Đăk Bla[7]. Như vy, xét v điu kin đt đai, và quan trng hơn, ngun nước đ đ phc v đi sng, thì vùng đng bng Reungao như các giáo sĩ Pháp gi, hay vùng thung lũng Kon Tum[8], chính là đa đim lý tưởng đ đnh cư.
V mt con người, các giáo sĩ Pháp, nhng người tiên phong trong vic khai phá vùng Kon Tum, ngay trong nhng ngày đu xây dng kế hoch v mt cơ s truyn giáo trên Tây Nguyên, đã nhm đến vic đnh cư ti vùng đng bng Đăk Bla. Mc dù ch được nghe phong phanh v con sông Đăk Bla, nhưng v linh mc Cuénot đã ch th cho phái đoàn ca Dourisboure: “Khi các Cha đến ch cách Kơ Lăng mt vài ngày đường v hướng Tây, và nếu các Cha gp được con sông mà người ta đã cho tôi biết, thì chc các Cha s tìm thy vùng đng bng hai bên b sông, các Cha hãy h tri lưu trú đó, và hãy biết rng các Cha đang trong vườn nho được giao phó cho các Cha chăm sóc vy”[9]. Mt điu rt rõ ràng trong kế hoch ca các v tha sai là mun li dng dòng chy ngược ca con sông Đăk Bla đ m rng công cuc truyn đo đến x Lào. V chăng, các tính toán ca h ch dng li vùng đng bng Reungao mà không đi xa hơn lên phía Bc, nơi cư trú ca các b lc Sedang. Cn lưu ý rng đến năm 1920 thì đn Đăk Tô, biu tượng ca nn an ninh ca chính quyn thc dân, mi được xây dng[10]. Điu đó cho thy hành trình gian nan ca người Pháp trong n lc bình đnh nhng vùng lãnh th do các b lc Thượng kiên cường chng tr. Vi tính cht quan trng/nhy cm ca mt trung tâm truyn giáo toàn vùng, các giáo sĩ Pháp đã la chn đa đim xây dng trong vùng đng bng Đăk Bla, nơi nhng người Bahnar hin lành, tht thà cư trú thay vì mo him đi sâu vào lãnh th ca các b lc Sedang chưa đu phc[11].
Như vy đến cui thế k XIX, vùng đng bng Kon Tum hi t đy đ c ba yếu tThiên thi (chính sách cm đo ca nhà Nguyn buc các giáo sĩ Pháp phi lên Kon Tum lánh nn), Đa li (vùng đng bng Đăk Bla có nhiu điu kin thun li cho vic đnh cư, phát trin sn xut) và Nhân hòa (v cơ bn, các cng đng người Bahnar trong vùng không có thái đ thù đch vi các giáo sĩ và s mnh ca h), đ tr thành đa đim đnh cư lý tưởng và hơn mt thế k sau, phát trin thành mt đô th hin đi, sm ut như hin nay.
Các cuc di dân ban đu có quy mô nh l nhưng mt khi đã hi t ti vùng Kon Tum, chúng đã khiến cho cơ cu dân cư nơi này có nhng chuyn biến mà trước đến gi chưa tng xy ra. Phân tích cu trúc dân cư thi đim này cho ta thy có ba nhóm cư dân chính, tuy chênh lch v mt s lượng nhưng vai trò ca mi nhóm li rt khác nhau.
Nhóm th nht, đó là người bn đa, ch yếu là người Bahnar, theo các giáo sĩ Pháp ri b làng cũ đ thành lp các làng mi. Đây là trường hp di dân ni vùng mà nguyên do khiến mt s người Bahnar ri b làng cũ đ thành lp làng mi có th là do bt đng vi các thành viên khác ti làng cũ, như trường hp mt b phn người dân Kon TrangOr đã ri đi đ lp nên Kon Tum[12]. P. Dourisboure cũng thut li trường hp vào năm 1853 khi cha Sáu Do mua li mt s nô l (do n nn, b bt cóc…) t các làng khác đ thành lp nên làng Đăk Km[13]. Ngoài ra còn có th k đến mt s làng khác như Tân Hương, Phương Nghĩa, Phương Hòa, Phng Sơn[14]. Đây là b phn chiếm s lượng đông đo nht trong lc lượng di dân đến Kon Tum.
Nhóm th hai, đó là nhng người Kinh t đng bng di cư lên Kon Tum. Lch s tương tác gia người Kinh vùng đng bng vi người Thượng cao nguyên đã din ra t sm, bao gm c vic đi li buôn bán ca các thương lái người Kinh ti nhng vùng cư trú ca người Thượng. Mc dù vy, khu vc Bc Tây Nguyên, trong đó có vùng Kon Tum, đến na cui thế k XIX vn nm ngoài phm vi lui ti ca các thương lái người Kinh[15]. Vic xác đnh thi đim nhng lp người Kinh đu tiên đt chân đến vùng Bc Tây Nguyên này vn đang là mt vn đ b ng, bi mc dù các thương lái Kinh chưa đt chân đến đây, nhưng t sm, ti khu vc này đã khá phát trin nn săn bt nô l, mà nn nhân có khi là nhng người Kinh kém may mn vùng đng bng b lt vào tay người Thượng qua các cuc tràn xung cướp bóc[16]. Võ Chun có nêu lên trường hp lp làng Phương Quí vào năm 1887 do cha Poyet chuc mt s người Kinh b người Sedang bt[17]. Tuy nhiên, s lượng người Kinh b bt đến vùng Kon Tum theo con đường này là rt ít, mà phi đến nhng thp niên đu thế k XX, người Kinh di cư lên đây mi dn đông hơn đưa đến vic thành lp hai làng Trung Lương (1914) và Lương Khê (1927). Đây là nhóm có s lượng đông th hai trong nhng nhóm di cư và, vi kinh nghim ca mt cư dân nông nghip truyn thng, h là lc lượng năng đng và có vai trò quan trng hàng đu trong vic khai phá vùng Kon Tum vào đu thế k XX.
Nhóm th ba, ít nht v s lượng, ln đu tiên xut hin ti cao nguyên nhưng đóng vai trò đnh hướng, chính là các giáo sĩ Pháp. Đây là ln đu tiên vùng Tây Nguyên ghi nhn s hin din ca người phương Tây, không ch khác bit v thành phn nhân chng hc so vi cư dân bn đa, h còn thuc v mt nn văn minh khác – nn văn minh phương Tây tiên tiến, đi din cho thi đi, đến khai phá vùng Kon Tum. Là nhng người thum nhun tinh thn khoa hc tiến b ca phương Tây, các giáo sĩ Pháp, sau ba thế k thc hành s mnh truyn giáo ti Đi Vit, đã tiếp xúc và hc tp kinh nghim canh tác nông nghip ca cư dân bn đa, và rt nhanh chóng mang đến thc hành ti vùng đng bng Đăk Bla, ci biến quan trng tư duy sn xut ca người dân nơi đây[18].
Phân tích cu trúc dân cư vùng Kon Tum hi cui thế k XIX cho phép ta ch ra được đc đim ca vic la chn đa đim đnh cư lp làng gn lin vi vai trò ca nhóm cư dân nào trên đây và biu hin ca điu kin t nhiên đã tác đng đến phương thc sn xut ca các nhóm cư dân.
Mt đc đim d nhn thy trong vic thành lp các làng đu tiên ti vùng đng bng Đăk Bla đó là chúng đu được xây dng dc ven con sông này. Có th k đến như các làng Tân Hương (1874), Phương Nghĩa (1882), Phương Quí (1887), Phương Hòa (1892). Riêng hai làng Kinh là Trung Lương và Lương Khê, tuy nm xa hơn trong đt lin, nhưng ngun nước trong các ao/h thi by gi vn có th đm bo nhu cu ca h. Ngun nước đóng vai trò quyết đnh trong vic la chn đa đim lp làng hi na cui thế k XIX Kon Tum. Điu gì đã khiến vic lp làng t lúc này tr đi ph thuc vào ngun nước đến vy?
Chúng ta biết rng, hình thc canh tác c truyn ca người Bahnar là ry khô[19]. Theo đó, sau khi đã phát/đt ry và gieo ht xong, người ta phó mc mùa màng cho thi tiết, nhng năm mưa nng điu hòa thì được mùa, ngược li thì mt mùa[20]. Tính cht bp bênh ca nn nông nghip ph thuc hoàn toàn vào thiên nhiên như vy khiến mt mùa và đói kém luôn là mi đe da thường trc đi vi bt c làng Bahnar nào. Người Bahnar vn có truyn thng dng làng gn ngun nước (sông/sui) nhưng ch s dng ngun nước này phc v nhu cu sinh hot hàng ngày, v chăng, bn thân h chưa bao gi ni tiếng v cách thc dn thy nhp đin như mt s tc người khác[21]. Vic la chn đa đim lp làng dc hai bên ven sông Đăk Bla nhm khai thác ngun nước di dào ca con sông này phc v sn xut nông nghip là mt thay đi quan trng đến t các giáo sĩ Pháp.
Cùng vi thi gian, công cuc truyn bá đo Thiên chúa ti Kon Tum ngày càng tr nên phát trin, s lượng người theo đo ngày càng đông. Tuy nhiên, bên cnh đó, vùng Bahnar vn còn không ít người hoài nghi đo mi, t thái đ ma mai nhng thành viên ci đo trong làng[22]. Do vy, các giáo sĩ thy cn phi lp các làng mi va đ đm bo không gian sinh sng cho các tân tòng và đng thi tách h khi ác cm ca nhng người cùng làng chưa ci đo. Vic chn đa đim lp làng mi liên quan đến nhiu vn đ mà quan trng nht, chính là phi đm bo vic sn xut lương thc. Các giáo sĩ đã nhìn thy ngay nhng hn chế trong phương thc canh tác c truyn ca người bn đa. D kiến v mt min truyn giáo phn thnh đòi hi các giáo sĩ phi thoát khi thói quen nông nghip đó, và bng kiến thc cũng như kinh nghim hc tp được t người nông dân vùng đng bng, h đã nhanh chóng nhn ra tim năng ca vùng đng bng Đăk Bla màu m, nơi mà người Bahnar đã không biết khai thác[23]. Các giáo sĩ đã c người đi mua trâu bò, nông c và hướng dn cho các giáo dân thc hành canh tác rung nước. Phương thc canh tác mi trên vùng đng bng Đăk Bla đã nhanh chóng phát huy được tác dng ca nó: v mùa 1867 ti làng Jơri Kông “quá tt đp”, không ch đáp ng đ nhu cu lương thc cho người dân mà còn được mang đi đi ly mui và các vt phm cn thiết ti vùng đng bng[24]. Người Bahnar các làng lân cn nhanh chóng b thuyết phc bi tính hiu qu ca phương thc canh tác mi, đã xin gia nhp vào làng Jơri Kông và các nơi khác cũng bt chước li canh tác mi này[25]. Vi phương thc này, vic lp các làng mi do vy buc phi gn các con sông, và đó là lý do các làng được thành lp Kon Tum hi na cui thế k XIX đã được xây dng nhng v trí như vn dĩ. Nông nghip mt khi đã n đnh s to thành cái đà quan trng cho s phát trin v lâu dài ca Kon Tum. Đó là vai trò lp làng và đnh hướng phương thc sn xut ca các giáo sĩ Pháp trong vic hình thành nên nhng đim đnh cư ti Kon Tum vào na cui thế k XIX.
Nhóm cư dân th hai có vai trò quan trng trong vn hành đi sng kinh tế Kon Tum chính là nhng người Kinh di cư. Phn ln h đến t các tnh như Qung Ngãi, Qung Nam, Huế… và đông hơn c là Bình Đnh[26]. Nông dân min Trung là nhng người đã thích nghi mt cách tuyt vi vi vic canh tác nông nghip trong các đng bng thung lũng nh hp b đi núi chia ct mnh. Tuy nhiên có th thy, trung tâm thành ph Kon Tum không có nhiu đa đim thích hp cho vic trng lúa nước. Năm 1933, Võ Chun cho biết c tng Tân Hương ch có 243m2rung nước[27]. Vi s rung ít i như vy, người Kinh ti thành ph không th t túc được ngun lương thc ti ch, cho nên trong danh mc các hàng hóa ca người Thượng bán cho người Kinh ti ch Kon Tum mà Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi đã ch ra, chúng ta thy có mt hàng go. Người Kinh cn go (và các th sn khác) ca người Thượng và đi li, h cung cp cho người Thượng nhng mt hàng mà h không t sn xut được. Cho nên, mt trong nhng ngh thnh hành nht ca người Kinh ti Kon Tum là ngh đi buôn[28]. Người Kinh mang các mt hàng t vùng bin (cá, mm, mui…[29]), các đc sn min Trung (vi trng, dù, giy nt da…) hoc thông qua các kênh trung gian khác đ mang đến cho người Thượng chiêng, đng la, ghè, ni đng…[30]
Như vy, cng đng người Kinh ti Kon Tum vào na cui thế k XIX đã tiếp ni mi quan h giao lưu kinh tế gia hai vùng đng bng-min núi vn đã có t trước[31]. Cùng vi ngh buôn bán, cng đng các tc người ti thành ph Kon Tum còn phát trin thêm các ngh ph, đc bit là kinh tế vườn.
Kon Tum là vùng rng núi, phn ln vt phm thường ngày ca người dân đu khai thác t rng núi. Bng hình thc vườn, người ta đã biết cách mang mt mnh ca rng v ngay cnh nhà. Vườn trng các loi cây café, chè, cam,  quít, thơm, chui, da, mít, thuc lá…, va đ dùng ti ch va đ mang đi trao đi vi các vùng khác[32]. Theo Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi thì hu như ai ai cũng có vườn[33], còn theo Võ Chun, vào năm 1933 c thành ph có 432 cái vườn (không k vườn ca nhà th và các cơ s công)[34]. Vi dân s thành ph vào thi đim đó khong 5.000 người, tính ra c hơn 10 người, tc khong t 2-3 h có mt cái vườn. Vườn, như vy, đã đóng góp mt phn quan trng vào đi sng kinh tế ca các cng đng người ti đây.
*
*        *
Như vy, chúng ta thy rng điu kin t nhiên đã quy đnh vic la chn vùng thành ph Kon Tum làm đa đim đnh cư và lp làng ca các nhóm di dân lên đây hi na cui thế k XIX. Chính các đc đim t nhiên ca vùng đt này cũng quy đnh các hình thc sn xut ch yếu mà ngh trng lúa nước phi nhường li v trí hàng đu cho ngh buôn bán và làm vườn. Ni bt lên trong các nhóm di dân chính là vai trò đnh hướng ca các giáo sĩ Pháp và tính cht năng đng ca nhng người Kinh trong vn hành nn kinh tế đa phương. mt v trí lng l hơn nhưng không kém phn quan trng, đó chính là cng đng cư dân bn đa, bi l đây là thành phn ch đo trong cu trúc dân s thành ph Kon Tum na cui thế k XIX. Vì nhiu nguyên nhân, các nhóm cư dân đã tp trung ti Kon Tum và xem đây như là quê hương th hai. Lch s vùng Kon Tum đã chng kiến mt giai đon ôn hòa, hp tác và giúp đ nhau cùng phát trin, tuy có lúc thăng trm nht đnh, gia cng đng các tc người ti vùng Kon Tum cho đến hôm nay.
TÀI LIU THAM KHO

    Henri Maitre (2008), Rng người Thượng, nxb Tri thc, HN.
    Li Tana (1998), Nguyn Cochinchina. Sourthern Vietnam in the seventeenth and eighteenth century, Southeast Asia Program Publication, Ithaca, New York.
    Nguyên Ngc (2013), Đt nước đng lên, nxb Kim Đng, HN.
    Nguyn Khc S (cb) (2007), Kho c hc tin s Kon Tum, nxb KHXH, HN.
    Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi (2011), Người Bahnar Kon Tum, nxb Tri thc, HN.
    Nguyn Văn Chin (cb) (1985), Tây Nguyên các điu kin t nhiên và tài nguyên thiên nhiên, nxb Khoa hc và k thut, HN.
    P. Dourisboure (1972), Dân làng h, Sài Gòn.
    T Văn S (2012), Tp ký Kon Tum, nxb Văn hc, HN.
    Võ Chun, Kon Tum tnh chí, in trong Nam Phong tp chí, các s 191, 192, 193 t tháng 12-1933 đến tháng 3-1934.

c ln cui 8-2013)
[1] Các nhóm di dân bao gm di dân ni vùng và di dân liên vùng. Điu này s được chúng tôi phân tích k hơn phn sau.
[2] Khu vc huyn Chư Pah (tnh Gia Lai hin nay) là mt trong nhng cơ sơ lưu trú khá lâu ca các giáo sĩ Pháp cùng các giáo dân trước khi h quyết đnh ri đến vùng đng bng Đăk Bla hin nay đ đnh cư lâu dài.
[3] Chính xác hơn, đa hình vùng thành ph Kon Tum là kiu đng bng bóc mòn tích t vi núi sót. Xem Nguyn Văn Chin (cb) (1985), Tây Nguyên các điu kin t nhiên và tài nguyên thiên nhiên, nxb Khoa hc và k thut, HN., tr.137. Ngoài ra cũng xem Nguyn Khc S (cb) (2007), Kho c hc tin s Kon Tum, nxb KHXH, HN., tr.20-22.
[4] Nguyn Khc S, sđd, tr.25-26.
[5] Tri thc dân gian đã hoàn toàn chính xác khi gi vùng thành ph Kon Tum là“làng h”. Chúng tôi nghĩ, vào cui thế k XIX-đu XX, s lượng ao/h Kon Tum là khá nhiu đến mc tr thành mt đc đim đi din cho vùng đt. Mt phác ha v các ao/h Kon Tum gn đây có th tham kho T Văn S (2012), Tp ký Kon Tum, nxb Văn hc, HN., tr.79-85.
[6] Nguyn Văn Chin, sđd, tr.197-204.
[7] P. Dourisboure (1972), Dân làng h, Sài Gòn, tr.202.
[8] Vùng thung lũng Kon Tum cn được hình dung rng hơn đa gii hành chính ca thành ph Kon Tum hin nay. Thành ph Kon Tum ch là mt b phn, hơn na, là b phn trung tâm ca thung lũng này.
[9] P. Dourisboure, sđd, tr.41.
[10] Võ Chun, Kon Tum tnh chí, in trong Nam Phong tp chí, s 191, tháng 12-1933, tr.544.
[11] Trong hi ký ca mình, P. Dourisboure đã nhiu ln thut li các cuc tn công nhm tiêu dit phái đoàn tha sai ca các b lc Sedang hiếu chiến.
[12] Võ Chun, Kon Tum tnh chí, in trong Nam Phong tp chí, s 191, tháng 12-1933, tr.530.
[13] P. Dourisboure, sđd, tr.106-107. Điu này cũng cho thy tình trng nô l hóa mt b phn người Thượng đ mang đi buôn bán, trao đi hoc phc dch trong làng ca nhng người chiếm hu. Xem Henri Maitre (2008), Rng người Thượng, nxb Tri thc, HN., tr.242-252. Trong mt bài viết trước đây khi kho sát v mng lưới đường sá thành ph Kon Tum vào nhng năm 1900-1930, chúng tôi đã cho rng con đường Trn Phú hin nay có th được m vào nhng năm 1930. Sau khi đc li hi ký ca P. Dourisboure, chúng tôi xin đính chính li thi đim con đường này được m là khong năm 1853 như mt đường đi li gia làng Đăk Km mi lp và trung tâm Rehai.
[14] Võ Chun, Kon Tum tnh chí, in trong Nam Phong tp chí, s 192, tháng 1-1934, tr.30.
[15] P. Dourisboure ch ra khu vc xa nht mà các thương lái lui đến buôn bán là ti làng Kon Phar, tc vùng núi Hàm Rng tnh Gia Lai ngày nay. P. Dourisboure, sđd, tr.16.
[16] Li Tana, dn li theo G. C. Hickey, ch ra rng làng Kon Trang trong khu vùng người Sedang, đã hot đng như là mt trung tâm buôn bán nô l. Hickey cũng cho biết, Bok Piơm (hay Bok Khiêm trong hi ký ca P. Dourisboure) cũng là mt tay buôn bán nô l có tiếng, mang c người Kinh ln người Thượng đem đi bán các ch Lào. Chính P. Dourisboure đã gp Bok Khiêm ln đu tiên ti Kon Phar khi ông này đang truy đui mt người nô l đang b trn. Xem P. Dourisboure, sđd, tr.17-18. Nn buôn bán nô l người Kinh này có l xut hin không lâu sau khi các nhóm di dân người Vit theo chân Nguyn Hoàng vào khai thác x Đàng Trong. Li Tana (1998), Nguyn Cochinchina. Sourthern Vietnam in the seventeenth and eighteenth century, Southeast Asia Program Publication, Ithaca, New York, tr.125-129.
[17] Võ Chun, Kon Tum tnh chí, in trong Nam Phong tp chí, s 192, tháng 1-1934, tr.30.
[18] Trong hi ký ca mình, P. Dourisboure đã tp cho các tân tòng thc hành vic cày rung bng cày và s dng nhiu nông c khác. Vic này đã to nên s chuyn biến trong nhn thc ca mt b phn người Thượng khiến nhiu người trong s h đã t b li sn xut chc l tra ht truyn thng đ gia nhp vào làng Jơri Kông – thành qu ca tm nhìn và kinh nghim sn xut tiến b ca các giáo sĩ Pháp. Xem quá trình thành lp làng Jơri Kông tháng 12-1868 P. Dourisboure, sđd, tr.203-208.
[19] Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi (2011), Người Bahnar Kon Tum, nxb Tri thc, HN., tr.240-246.
[20] Nguyn Kinh Chi và Nguyn Đng Chi có ghi li li khn ca mt người Bahnar trước khi làm l tra lúa như sau: “Hôm nay chúng tôi tra lúa, chúng tôi xin thn sm sét, thn ya Pôm, thn lúa, thn núi, thn cây, thn đá đến ăn ung rượu, gan gà. Các ông hy thương chúng tôi, cho nhiu lúa go đ chúng tôi mua được chiêng, được ghè satôk”. (Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi, sđd, tr.242). Điu thú v trong li khn trên đây là, người khn k tên mt lot các v thn phù h cho nông nghip (thn sm sét cũng có th suy rng ra là mưa) nhưng li không k tên thn Nước (yang Dak). Điu này cho thy phương thc canh tác c truyn ca người Bahnar không đt nng vn đ phi gn ngun nước (sông).
[21] Trong tác phm Đt nước đng lên, Nguyên Ngc có đ cp đến chi tiết Núp đã “c gan” múc nước sui Thi-om tưới lúa chng hn, điu mà người Bahnar t xưa đến gi chưa bao gi làm, khiến cho các già làng rt s. Xem Nguyên Ngc (2013), Đt nước đng lên, nxb Kim Đng, HN, tr.174-175.
[22] P. Dourisboure, sđd, tr.97-98.
[23] P. Dourisboure, sđd, tr.201-202. Dourisboure đã hình dung các làng mi này ging như nhng “nông tri kiu mu”.
[24] P. Dourisboure, sđd, tr.206-207.
[25] Cho nên, năm 1933, khi hai anh em Nguyn Kinh Chi và Nguyn Đng Chi lên Kon Tum nhìn thy người Thượng cũng biết dùng cày cày rung, đã tm tc khen đy là nơi “đô hi ln”. Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi, sđd, tr.147, 153. Các mnh rung nước thi by gi có th được quan sát làng Kon K’tu 1 hoc vùng trước cng chùa Bác Ái.
[26] Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi, sđd, tr.144.
[27] Võ Chun, Kon Tum tnh chí, in trong Nam Phong tp chí, s 192, tháng 1-1934, tr.27. Rung nước tp trung ti các làng Tân Hương, Phương Quí, Phương Nghĩa. Có l Võ Chun không tính đến s rung Lào nm vùng ven thành ph ngày nay có din tích khá ln.
[28] Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi, sđd, tr.148-149. Vì không nng v canh tác nông nghip cho nên chúng ta ít thy nh hưởng ca nông nghip in du trong đi sng người Kinh ti đây. Kho sát các đa danh ti Kon Tum do người Kinh đt ra hi na cui thế k XIX, chúng ta không thy đa danh nào mang yếu t “nước”.
[29] Mi quan h giao lưu kinh tế Kinh-Thượng này được phn ánh trong câu ca dao “Ai v nhn vi nu ngun/ Măng le/ Mít non gi xung, cá chun gi lên”.
[30] Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi, sđd, tr.148-149.
[31] Đ hiu rõ hơn v vn đ này, vui lòng đc bài MIN THƯỢNG TRONG MI QUAN H GIAO LƯU KINH T VI ĐÀNG TRONG
[32] Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi, sđd, tr.147.
[33] Nguyn Kinh Chi, Nguyn Đng Chi, sđd, tr.147.
[34] Võ Chun, Kon Tum tnh chí, in trong Nam Phong tp chí, s 193, tháng 2, 3-1934, tr.142. Ti thành ph hin nay vn còn gi li mt s các tên như Xóm rau, Xóm lưới, Xóm lò heo…, các tên gi này đu ly ngh nghip chính ti xóm đó đ đt tên xóm. Liu có phi chúng xut phát t giai đon này chăng!

Ngun : http://cehitam.wordpress.com/2013/08/19/tac-dong-cua-dieu-kien-tu-nhien-den-dinh-cu-va-sinh-hoat-kinh-te-tai-kon-tum-vao-nua-cuoi-the-ky-xix/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét